Thành Viên
Đăng nhập
Động cơ giảm tốc, hay còn gọi là motor giảm tốc. Gồm có phần motor và phần gắn với hộp số giảm tốc để giảm tốc độ hoặc điều chỉnh tốc độ - điều tốc.
Motor giảm tốc chạy chậm hơn motor điện thông thường, nhờ vậy mà người lao động có thể theo kịp tốc độ của nó.
Động cơ giảm tốc công nghiệp điện 380V loại nhỏ (dưới 11kw). Đây là motor giảm tốc phổ biến nhất với tỉ số truyền 1/5 tới 1/200.
Gồm có 2 loại chính là motor giảm tốc chân đế GH.
Động cơ giảm tốc mini 220V. Gồm có 3 kiểu phổ biến. Motor giảm tốc mini trục thẳng: chuyên cho các lò nướng, quay thịt, chế biến thức ăn. Điều tiện lợi của sản phẩm là có thể giảm tốc độ thêm 10 lần nếu lắp thêm 1 hộp giảm tốc trung gian. VD tỉ số truyền đang là 1/10 sẽ trở thành 1/100. Loại mô tơ giảm tốc này còn có thể điều chỉnh tốc độ với bộ điều tốc như sau.
Mời xem thêm motor giảm tốc mini trục vuông góc.
Và Motor giảm tốc mini trục âm cốt âm
Động cơ giảm tốc có đầu ra là kiểu mặt bích vuông góc với trục motor
Động cơ giảm tốc có đầu ra là kiểu mặt bích song song với trục motor
Động cơ giảm tốc có đầu ra là trục vuông góc với trục vào
Động cơ giảm tốc nhiều cấp tốc độ, cụ thể ở hình sau là loại giảm tốc 4 cấp MinhMotor, sản phẩm hiếm có trên thị trường Việt Nam
Motor gắn với hộp giảm tốc trục vít WPS hoặc WPA bằng khới nối. VD như cơ cấu sau đây:
Motor giảm tốc làm từ từ hộp số trục vít WPD vỏ gang mặt bích. WPDS là trục motor vào phía trên giảm tốc còn WPDA là trục motor vào từ phía dưới:
Động cơ giảm tốc thiết kế từ hộp số trục vít RV – NMRV. Ưu điểm nhẹ lắp được trên cao quay 360 độ mọi tư thế.
Motor giảm tốc bằng cơ cấu bi, ưu điểm là vận hành êm và đầu giảm tốc lắp được cho motor công suất trên 90 kw.
Thường motor giảm tốc cycloid hay dùng là giảm tốc cấp 1, ratio = 1/ 100 trở xuống và cấp 2, ratio bằng vài trăm cho tới giảm 1 ngàn lần.
Theo Quỳnh Hoa/ Advertising Vietnam